Khoa Tim mạch
Tần số tim, cùng với huyết áp, là hai thông số cơ bản phản ánh tình trạng sức khỏe tim mạch nói chung của bạn. Tần số tim có thể được dùng để nhận diện sớm một vài bất thường tim mạch.
Mặc dù nhiều người biết rõ một số thực phẩm được xem là không tốt cho sức khỏe nói chung và sức khỏe tim mạch nói riêng nhưng việc thay đổi thói quen ăn uống là điều không hề dễ dàng.
Tăng huyết áp, hay huyết áp cao hơn mức bình thường, là một yếu tố nguy cơ tiềm tàng của nhiều bệnh lý hơn là chỉ bệnh tim.
Ở bệnh nhân đã có tăng huyết áp, tần số tim >80 lần/phút được xem là yếu tố làm tăng nguy cơ tim mạch, nghĩa là tăng khả năng bạn mắc phải các biến cố tim mạch nguy hiểm
Các gợi ý về mối liên hệ giữa thần kinh tự chủ tim, đặc biệt là thần kinh giao cảm, và mối liên quan với biến cố mạch vành xuất hiện từ một số quan sát sớm khoảng năm 1984
Trong những nghiên cứu riêng lẻ, tăng tần số tim lúc nghỉ được chứng minh liên hệ với tăng nguy cơ bệnh tim mạch và tử vong sớm thông qua nhiều cơ chế
Hệ thần kinh giao cảm có thể gây hàng loạt tác động tim mạch, bao gồm tăng tần số tim và tăng sức co bóp cơ tim. Ngược lại, hệ thần kinh phó giao cảm làm giảm tần số tim
Hội chứng chuyển hóa với các thành tố như béo bụng, tăng đường huyết, tăng huyết áp đã được chứng minh có liên quan đến tăng hoạt tính giao cảm.
Kiểm soát nhịp tim là một vấn đề quan trọng được đặt ra, đặc biệt ở những bệnh nhân có bệnh lý tim mạch vành và suy tim.
Cải thiện chế độ ăn bệnh nhân tăng huyết áp được chứng minh làm giảm đáng kể tình trạng tăng huyết áp.